Bệnh Cầu Trùng Ở Gà – Tìm Hiểu Nguyên Nhân & Dấu Hiệu Bệnh

Bệnh cầu trùng ở gà được bắt gặp thường xuyên tại các trại nuôi công nghiệp. Đặc biệt xuất hiện nhiều tại các trang trại nuôi gà ở chuồng nền. Loại bệnh này gây ra tỷ lệ chết khá cao, nguy hại không các các loại dịch truyền nhiễm. Trong bài viết này hãy cùng ga368 tìm hiểu về cách phát bệnh và nguyên nhân nhiễm ở gà nhé.

Sơ lược về loại bệnh cầu trùng ở gà

Bệnh cầu trùng ở gà có tên gọi theo chuẩn y khoa là Coccidiosis Avium, đây là loại ký sinh truyền nhiễm xảy ra trên cơ thể gà. Các loại ký sinh này đặc biệt phát triển khi thời tiết ẩm ướt và lây lan nhanh. Thời gian phát bệnh nhanh và kéo dài nhiều ngày, khó có thể điều trị dứt điểm. 

Gà mắc bệnh này chủ yếu xảy ra trong khoảng thời gian từ 2 đến 8 tuần tuổi. Và thường có tỷ lệ chết rất cao. Theo thống kê của các cơ sở nghiên cứu tại Việt Nam, khả năng gà mắc bệnh cầu trùng chết chiếm tỷ lệ từ 5 đến 15%. Bên cạnh đó đi cùng với căn bệnh này gà có thể mắc một số bệnh khác như Gumboro, tụ huyết trùng,… dẫn đến sức đề kháng rất yếu.

Xem Thêm  Демо Игровые Автоматы В Казино а 2024 Играть Онлайн В Слоты бесплатно И Без Регистраци

Để hiểu hơn về nguyên nhân gây ra bệnh cầu trùng ở gà và cách phòng ngừa, điều trị hiệu quả hãy cùng GA368 theo dõi ngay sau đây nhé.

Sơ lược về loại bệnh cầu trùng ở gà
Sơ lược về loại bệnh cầu trùng ở gà

Nguyên nhân dẫn đến bệnh cầu trùng đối với gà

Nguyên nhân xảy ra bệnh cầu trùng ở gà là gì và vì sao gà lại dễ lây nhiễm hãy cùng tìm hiểu ngay nhé.

Nguyên nhân y khoa lây nhiễm

Theo chia sẻ của các viện nghiên cứu nguyên nhân chính gây nên bệnh cầu trùng là xuất phát từ ký sinh trùng. Vào các mùa không khí ẩm ướt, vi khuẩn dễ dàng hoạt động và sinh sôi hơn, giống ký sinh trùng gây bệnh thuộc hệ đơn bài Eimeria. Hệ sinh trùng gây bệnh này lại có đến 9 loại cầu trùng ký sinh trên gà như E. brunetti, E. tenella, E. necatrix, E. acervulina, E. maxima, E. mitis, E. praecox, E. hagani, E. mivatis. 

Mỗi loại ký sinh trùng này lại ký sinh ở các đoạn ruột khác nhau của gà. Vì vậy nếu kiểm tra đường ruột mắc bệnh sẽ tìm được loại ký sinh nào đã gây bệnh. Trong 9 loại đã được nêu trên ký sinh E. necatrix và E. tenella lần lượt ký sinh ở ruột non và manh tràng là nguy hiểm nhất.

Các loại ký sinh trùng này khi phát triển sẽ tác động đến khả năng tiêu hóa và miễn dịch tại đường ruột gà. Làm suy giảm sức đề kháng và dẫn đến khả năng mắc các bệnh liên quan. 

Xem Thêm  Cẩm nang nuôi gà - Bật mí bí kíp nuôi gà khoẻ
Nguyên nhân y khoa lây nhiễm
Nguyên nhân y khoa lây nhiễm

Con đường lây nhiễm bệnh cầu trùng

Con đường tiếp xúc của ký sinh trùng vào cơ thể gà chủ yếu qua đường tiêu hóa. Nếu gà mắc bệnh vẫn còn mang ký sinh trong ruột sẽ đào thải ra bào tử cầu trùng cùng với phân. Gà bình thường nếu ăn phải noãn có lẫn thức ăn, nước uống sẽ nhiễm bệnh cầu trùng ở gà.

Bên canh đó ký sinh trùng từ các loài chim chóc hoặc động vật gặm nhấm trong chuồng gà cũng có thể gây ra lây lan bệnh cho gà. Người nuôi cần đảm bảo điều kiện vệ sinh chuồng trại, thoáng mát và sạch sẽ. Không để chuồng thường xuyên ẩm ướt, nhiều chất độn chuồng và không đảm bảo an toàn sinh học. Môi trường không sạch sẽ là con đường lây lan bệnh cầu trùng hàng loạt nhanh nhất.

Dấu hiệu mắc bệnh cầu trùng ở gà

Gà mắc bệnh cầu trùng có thể xảy ra ở mỗi độ tuổi, tuy nhiên vẫn tập trung nhiều nhất ở giai đoạn 2-3 tuần tuổi. Các triệu chứng có thể xảy ra như thường xuyên bỏ ăn và khát nước, xù lông và bước đi loạng choạng. Tuy vào giống gà và sức đề kháng các biểu hiện bệnh có thể khác nhau, tuy nhiên thời gian ủ bệnh chung từ 4-7 ngày. Bệnh cầu trùng ở gà có thể chia thành 3 thể: Cấp tính, Mãn tính và Mang trùng.

Dấu hiệu mắc bệnh cầu trùng
Dấu hiệu mắc bệnh cầu trùng

Cách trị bệnh cầu trùng ở gà

Hiện nay đã có nhiều loại thuốc được nguyên cứu sử dụng có hiệu quả đối với gà mắc bệnh cầu trùng. Một số loại kháng sinh được sử dụng nhiều nhất hiện nay là sulphaquinoxolone, tetracyclin, toltrazuril, diclazuril, amprolium,… Tuy nhiên để kháng sinh điều trị hiệu quả người nuôi cần chú ý một số điều sau:

  • Chỉ được sử dụng 1 loại kháng sinh duy nhất và không được trộn nhiều loại thuốc.
  • Thay đổi thuốc theo cho từng lứa gà khác nhau.
  • Cho gà sử dụng thuốc theo đúng lộ trình như 3-3-3 hay 5-5-5 hoặc 7 ngày tuy theo hướng dẫn của bác sĩ thú y.
Xem Thêm  Online Gambling: Salim, Partner Got Tk 9cr In A Mont

Điều quan trọng nhất khi điều trị bệnh cầu trùng ở gà là tiến hành cầm máu hiệu quả. Kết hợp bổ sung các chất vitamin K cho gà, các chất điện giải để tăng sức đề kháng và tăng cường hiệu quả của thuốc.

Dấu hiệu mắc bệnh cầu trùng
Dấu hiệu mắc bệnh cầu trùng

Lời kết

Như vậy qua bài viết trên GA368 đã giới thiệu đến bạn các thông tin liên quan đến bệnh cầu trùng ở gà. Hy vọng bạn có thể nhanh chóng cập thông tin và đưa ra các biện pháp điều trị tốt nhất.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *